Đau hạ sườn trái do tạng:
Tạng khi bị viêm sẽ có dấu hiệu đau tức hạ sườn trái, ngoài ra những chất độc có thể làm cho tạng bị hư, ung thư, hoặc do mật chảy ra sẽ dẫn tới gây viêm ống dẫn, kèm triệu chứng sốt, ói mửa..
Những cơn đau có thể xuất hiện theo từng đợt hoặc kéo dài, thường đau ở một bên, phải hoặc trái, đau từ trước ngực rồi lan theo mạng sườn ra phía sau ở cạnh cột sống. Đau dây thần kinh liên sườn gây ra những cơn đau dai dẳng, liên tục suốt ngày đêm. Điều này khiến người bệnh luôn mệt mỏi, khó tập trung dẫn đến năng suất lao động giảm sút. Người bệnh đau dây thần kinh liên sườn còn thường xuyên bị khó ngủ, mất ngủ, sức đề kháng giảm sút.
Bài viết liên quan: Đau mạng sườn phải là bệnh gì?
![]() |
Đau hạ sườn trái |
Bệnh lý về đại tràng:
Bạn cũng không nên bỏ qua căn bệnh này khi bị đau ở dưới sườn trái. Phổ biến nhất trong các bệnh lý về đại tràng là viêm đại tràng và co thắt đại tràng (hội chứng ruột kích thích). Cơn đau của bệnh thường kéo dài âm ỉ đi từ vùng hố chậu hoặc hai bên hạ sườn trái và phải, sau đó đau dọc theo khung đại tràng. Cũng có lúc bệnh nhân bị đau quặn từng cơn kèm theo mót đi ngoài. Một số biểu hiện viêm đại tràng khác như: Tiêu chảy, táo bón hoặc táo lỏng xen kẽ, chướng hơi, đầy bụng, ăn không tiêu, cơ thể mệt mỏi, sụt cân.
Bị viêm ruột thừa :
Do có bọng khí ở đại tràng gây nên tình trạng đau tức, có thể dẫn tới viêm ruột thừa, ngoài ra còn do táo bón khi phân có máu hoặc chất nhầy cũng có thể làm đau tức hạ sườn trái.
Viêm tụy:
Hầu hết bệnh nhân viêm tụy cấp đều có đau bụng dữ dội vùng thượng vị, dưới mũi kiếm xương ức. Đau thường lan ra sau. Hiếm gặp hơn, đôi khi đau xuất hiện ở vùng hạ vị. Nếu viêm tụy cấp do sỏi mật hoặc do giun thì đau thường xuất hiện đột ngột và nhanh chóng đạt đến cường độ dữ dội chỉ trong vòng vài phút. Đau có thể kéo dài liên tục trong vài ngày. Khó xác định tuyến tụy đau, và nhiều người cho rằng đó là đau dạ dày. Các dấu hiệu khác ngoài cơn đau có thể kèm theo là vàng da, ngứa da và giảm cân đột ngột, không giải thích được.
Hội chứng ruột kích thích :
Đây là tình trạng rối loạn vận động ống tiêu hóa , bệnh khiến cho đại tràng dễ bị kích thích, tăng co bóp dẫn tới sự phản ứng thái hóa của cơ thể đối với một số thức ăn hoặc khi bị căng thẳng qá mức sẽ có biểu hiện tiêu chảy, đau bụng, đau lưng và đầu.
Bệnh sỏi thận :
Đau lan phía vùng hạ sườn trái rất dữ dội, kèm theo sốt cao, vàng mắt, buồn tiểu, mặt tái nhợt. Do huyết khối trong niệu quản hoặc khối u chèn ép niệu quản từ bên ngoài gây tắc cấp tính đường tiểu, dẫn tới ứ nước, căng trướng đài bể thận.
Ung thư gan:
Các bệnh nhân ung thư gan ở giai đoạn sớm hầu như không có triệu chứng, khi phát hiện ra thì bệnh đã ở giai đoạn muộn. Đau bụng vùng hạ sườn trái là triệu chứng thường gặp nhất do khối u đã phát triển khá lớn. Đây cũng là một trong những triệu chứng xơ gan giai đoạn cuối gây nên hoặc xuất hiện biến chứng cổ chướng, vàng da, xuất huyết tiêu hóa…
Thoái vị lỗ thực quản :
Khi dịch vị trào ngược lên thực quản sẽ gây đau tức hạ sườn trái . khiến người bệnh lo lắng nghi ngờ tim mạch. Nhưng đây chỉ là dấu hiệu của dạ dày nên để xác định chính xác nguyên nhân, bệnh nhân cần nên đến các bệnh viện bệnh gan để thăm khám và xác định rõ nguyên nhân gây nên bệnh.
Viêm màng phổi do virus :
Cũng có thể làm cho bạn bị đau tức hạ sườn trái khi hệ hô hấp bị viêm nhiễm, đau bụng không rõ nguyên nhân.
Khi có những triệu chứng nêu trên bạn cần đi thăm khám - xét nghiệm để phát hiện bệnh kịp thời tránh tình trạng bệnh chuyển dịch sang giai đoạn cuối, với nhiều triệu chứng nguy hiểm, cơ hội chữa khỏi thấp, tốn nhiều tiền của.
Bạn cũng không nên bỏ qua căn bệnh này khi bị đau ở dưới sườn trái. Phổ biến nhất trong các bệnh lý về đại tràng là viêm đại tràng và co thắt đại tràng (hội chứng ruột kích thích). Cơn đau của bệnh thường kéo dài âm ỉ đi từ vùng hố chậu hoặc hai bên hạ sườn trái và phải, sau đó đau dọc theo khung đại tràng. Cũng có lúc bệnh nhân bị đau quặn từng cơn kèm theo mót đi ngoài. Một số biểu hiện viêm đại tràng khác như: Tiêu chảy, táo bón hoặc táo lỏng xen kẽ, chướng hơi, đầy bụng, ăn không tiêu, cơ thể mệt mỏi, sụt cân.
Bị viêm ruột thừa :
Do có bọng khí ở đại tràng gây nên tình trạng đau tức, có thể dẫn tới viêm ruột thừa, ngoài ra còn do táo bón khi phân có máu hoặc chất nhầy cũng có thể làm đau tức hạ sườn trái.
Viêm tụy:
Hầu hết bệnh nhân viêm tụy cấp đều có đau bụng dữ dội vùng thượng vị, dưới mũi kiếm xương ức. Đau thường lan ra sau. Hiếm gặp hơn, đôi khi đau xuất hiện ở vùng hạ vị. Nếu viêm tụy cấp do sỏi mật hoặc do giun thì đau thường xuất hiện đột ngột và nhanh chóng đạt đến cường độ dữ dội chỉ trong vòng vài phút. Đau có thể kéo dài liên tục trong vài ngày. Khó xác định tuyến tụy đau, và nhiều người cho rằng đó là đau dạ dày. Các dấu hiệu khác ngoài cơn đau có thể kèm theo là vàng da, ngứa da và giảm cân đột ngột, không giải thích được.
Hội chứng ruột kích thích :
Đây là tình trạng rối loạn vận động ống tiêu hóa , bệnh khiến cho đại tràng dễ bị kích thích, tăng co bóp dẫn tới sự phản ứng thái hóa của cơ thể đối với một số thức ăn hoặc khi bị căng thẳng qá mức sẽ có biểu hiện tiêu chảy, đau bụng, đau lưng và đầu.
Bệnh sỏi thận :
Đau lan phía vùng hạ sườn trái rất dữ dội, kèm theo sốt cao, vàng mắt, buồn tiểu, mặt tái nhợt. Do huyết khối trong niệu quản hoặc khối u chèn ép niệu quản từ bên ngoài gây tắc cấp tính đường tiểu, dẫn tới ứ nước, căng trướng đài bể thận.
Ung thư gan:
Các bệnh nhân ung thư gan ở giai đoạn sớm hầu như không có triệu chứng, khi phát hiện ra thì bệnh đã ở giai đoạn muộn. Đau bụng vùng hạ sườn trái là triệu chứng thường gặp nhất do khối u đã phát triển khá lớn. Đây cũng là một trong những triệu chứng xơ gan giai đoạn cuối gây nên hoặc xuất hiện biến chứng cổ chướng, vàng da, xuất huyết tiêu hóa…
Thoái vị lỗ thực quản :
Khi dịch vị trào ngược lên thực quản sẽ gây đau tức hạ sườn trái . khiến người bệnh lo lắng nghi ngờ tim mạch. Nhưng đây chỉ là dấu hiệu của dạ dày nên để xác định chính xác nguyên nhân, bệnh nhân cần nên đến các bệnh viện bệnh gan để thăm khám và xác định rõ nguyên nhân gây nên bệnh.
Viêm màng phổi do virus :
Cũng có thể làm cho bạn bị đau tức hạ sườn trái khi hệ hô hấp bị viêm nhiễm, đau bụng không rõ nguyên nhân.
Khi có những triệu chứng nêu trên bạn cần đi thăm khám - xét nghiệm để phát hiện bệnh kịp thời tránh tình trạng bệnh chuyển dịch sang giai đoạn cuối, với nhiều triệu chứng nguy hiểm, cơ hội chữa khỏi thấp, tốn nhiều tiền của.
Nhận xét
Đăng nhận xét